Thứ Năm, 31 tháng 5, 2012

Nhan luc chat luong cao mien Trung Cang nhieu DH, cang thieu lao dong co trinh do

Nghiên cứu mới nhất của Nhóm tư vấn liên kết phát triển miền Trung cho thấy, hiện toàn vùng có 84 trường ĐH-CĐ, TCCN đạt mật độ hệ thống trường ĐH-CĐ tương đối cao so với mặt bằng cả nước. Nhưng nghịch lý là dù thu hút tới 90% sinh viên trong vùng và một lượng lớn sinh viên đến từ Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, miền Trung lại đang thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao. ANTĐ - Ngay sau khi có những thông tin về trường Mầm non quốc tế Maple Bear cho học sinh sử dụng thức ăn không đảm bảo chất lượng, cuối tuần trước, Công ty TNHH Cơm Việt - nơi cung cấp suất ăn cho các cháu trường Mầm non quốc tế Maple Bear ở phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai đã đóng cửa. (NLĐ) - Ngày 15-5, cháu T. vẫn đi học bình thường. Chiều cùng ngày, PGS-TS Nguyễn Mạnh Hùng, Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng, cùng các nhà khoa học đã đến nhà cháu T. tìm hiểu điều kiện sống, thực hiện các thử nghiệm về hiện tượng gây cháy của cháu

Từ khóa liên quan

Danh từ riêng
  • Miền Trung
Động từ
  • đào tạo
  • lao động
  • liên kết
Danh từ
  • đại học
  • nhân lực
  • trung cấp chuyên nghiệp
  • khoa học cơ bản
  • trình độ
  • người tài
Tính từ
  • chất lượng cao
Địa danh trong nước
  • Tây Nguyên
  • Bắc Trung Bộ
  • Miền Trung Tây Nguyên
  • Huế

Tin đọc nhiều

  • Teen Kim Liên "phổng mũi" với bức ảnh thầy giáo tự tay...... - Kênh 14 977 lượt đọc
  • Những thay đổi cần làm sau hiện tượng bài văn "lạ" - SGTT 393 lượt đọc
  • Thấy gì từ tỷ lệ dự thi ĐH - CĐ năm nay? - VTV 361 lượt đọc
  • Trương Nam Thành "chăm sóc" Minh Hằng - aFamily 301 lượt đọc
  • Nữ sinh đổi tình lấy điểm vì... môn văn khó nhất? - Phunutoday.vn 298 lượt đọc
  • Học sinh lớp 10 trường THPT Nhân Chính đoạt giải nhất UPU - Báo Giáo dục Việt Nam 226 lượt đọc
  • Những người bạn mãi mãi nằm lại cầu Sêrêpôk - iOne.net 183 lượt đọc
  • Kẹo cao su giúp con người tỉnh táo hơn cà phê - GenK 143 lượt đọc
  • Cô học trò cá biệt - Dân Trí 137 lượt đọc

Có thể bạn quan tâm

  • "Cháu thích đi học lắm, nhưng..." - Đại Đoàn Kết
  • Lộ bảng giá 'mua' nữ sinh Bắc Kinh, Thượng Hải trong 1 năm - Báo Giáo dục Việt Nam
  • Thành viên ban giám hiệu tổ chức giải đề thi - Tuổi Trẻ
  • Đoạn kết buồn của đề án 322 - Tuổi Trẻ

Chưa có bình luận nào

Hãy đăng ký hoặc đăng nhập để tham gia bình luận.

Các bài mới

  • Hội đồng Đội TPHCM tuyên dương thiếu nhi vượt khó học giỏi năm 2012 - VOH
  • Chùm ảnh: Thổn thức nhìn học sinh Xéo Dì Hồ... ăn kẹo - Báo Giáo dục Việt Nam
  • "Trồng chuối" làm từ thiện - Tuổi Trẻ
  • 'Má Hai' chuyên trị học trò quậy - VnExpress
  • Thừa Thiên Huế: Lễ báo công, dâng hoa lên Bác và vinh danh học sinh giỏi tỉnh, quốc gia - Giáo dục Thời đại

Các bài khác

  • "Cháu thích đi học lắm, nhưng..." - Đại Đoàn Kết
  • Sẽ có mặt bằng học phí mới - Lao Động
  • Đồ dùng dạy học khó với trường chuyên biệt - Báo Tin tức
  • Tư vấn trực tuyến tuyển sinh ĐH, CĐ 2012: Phương pháp học Lý và chọn ngành, nghề phù hợp - Pháp luật TPHCM
  • Hà Tĩnh: Cô bé lớp 5 giỏi Anh, "siêu" Toán - Tamnhin.net

Về đầu trang

Thông tin tiện ích

  • Lịch chiếu phim rạp
  • Giá vàng
  • Kết quả xổ số
  • Tỉ giá
  • Chứng khoán
  • Truyền hình

Dịch vụ

  • Nhúng tin vào trang web
  • Thống kê & So sánh báo điện tử

Báo Mới của tôi

Đăng nhập | Đăng ký | Quên mật khẩu

Chưa lưu bài nào Đăng ký tin thư

Chuyên mục của tôi

  • Chưa có chuyên mục nào
  • Tạo chuyên mục mới
  • Top chuyên mục tự tạo
  • Khôi phục chế độ mặc định

Lá số tử vi

Thần Nông (23/10-21/11)

Thần Nông sướng rơn vì mọi thứ gần như diễn ra đúng như ý muốn ban đầu của bạn. Có điều là, bạn hãy chọn đúng người mà khoe chiến tích, không phải ai cũng vui vẻ chúc mừng cho may mắn này của bạn đâu.

Tiếng Việt
  • Phiên bản Baomoi Lite
  • Đọc Báo mới trên Mobile
  • Có thể bạn chưa biết?
  • Nhúng tin vào trang web
  • Giới thiệu Báo mới
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Quảng cáo trên Báo Mới
  • Liên kết website
  • More news, less time - Baomoi English
  • Báo Mới trên Facebook
  • Báo Mới Blog

Việc tổng hợp và sắp xếp các thông tin trên Báo Mới đều được thực hiện tự động bởi một chương trình máy tính.

Giấy phép số 46/GP-TTĐT cấp ngày 13/01/2012

Bản quyền thuộc Công ty Cổ phần Công nghệ EPI .

Powered by ePi Technologies


Chưa giữ chân được người tài

Xét về hệ thống các trường đào tạo, miền Trung có 27 trường ĐH, 36 trường CĐ và 21 trường TCCN tập trung nhiều nhất tại 2 trung tâm đào tạo lớn của khu vực miền Trung-Tây Nguyên là Huế và Đà Nẵng. Mật độ các cơ sở giáo dục đào tạo này chỉ sau các vùng Đông bằng Sông Hồng và Đông Nam Bộ (tính cả Thủ đô Hà Nội và TP.HCM). Về đào tạo nghề, toàn vùng hiện có 242 cơ sở đào tạo nghề ở các cấp đào tạo (cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề) nhưng phân bố không đồng đều giữa các tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, số lượng các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề trong vùng còn ít, chỉ chiếm lần lượt hơn 6% và hơn 12% trong tổng số các cơ sở đào tạo.

Toàn vùng có hơn 5,8 triệu người trong độ tuổi từ 15 trở lên, chiếm 71,3% dân số. Lợi thế về cơ cấu dân số trẻ với số người bước vào tuổi lao động hàng năm khá lớn, hệ thống ĐH-CĐ hùng hậu sẽ hứa hẹn bài toán nhân lực qua đào tạo tại miền Trung có lời giải. Nhưng trên thực tế, trường ĐH-CĐ, TCCN thì nhiều, nhưng tỷ lệ lao động đang làm việc chưa qua đào tạo của các tỉnh, thành phố trong vùng lại ở mức cao. Tỷ lệ lao động có trình độ kỹ thuật lành nghề, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp rất thấp; thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao (có tay nghề, trình độ cao).

Nguyên nhân được chỉ ra là giữa các tỉnh còn thiếu các cơ chế, chính sách chung để thúc đẩy việc liên kết đào tạo nguồn nhân lực để cùng phát triển. Chưa phát huy tốt cơ chế thu hút và giữ chân người tài. Một thực tế nữa là sinh viên miền Trung ra trường rất khó xin việc tại địa phương mình, thường vướng do "thủ tục, cơ chế" hoặc được đào tạo nhưng địa phương không có nhu cầu ngành nghề đó. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga nhận định, sự thiếu hụt trên đã trở thành rào cản lớn kìm hãm phát triển kinh tế, kìm hãm trong cạnh tranh thu hút đầu tư vào khu vực.

Thiếu liên kết giữa các trung tâm ĐH vùng

Một khảo sát từ Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tỉ lệ lao động có trình độ tay nghề cao hoặc nhân lực quản lý thuộc các tỉnh duyên hải miền Trung tương đối đông, nhưng lại thành đạt ở các tỉnh khác. Khi miền Trung được đầu tư phát triển mạnh các khu công nghiệp, nhân lực chất lượng cao tại đây lại thiếu hụt. Điều đó cho thấy, sự thu hút và giữ nhân tài ở đây chưa được chú trọng. PGS-TS Bùi Tất Thắng, thuộc Viện Chiến lược phát triển đề xuất, giải pháp cần thiết là phải xây dựng riêng một cơ quan "chịu trách nhiệm thu thập, xây dựng hệ thống thông tin về cung cầu nhân lực trên địa bàn của vùng và từng tỉnh". Trên cơ sở đó sẽ đổi mới cách đào tạo của các trường ĐH miền Trung, gắn với đáp ứng nhu cầu xã hội, thay đổi triết lý "học để biết" sang "học để làm việc".

Trăn trở tìm lời giải cho bài toán thiếu hụt nhân lực chất lượng cao tại miền Trung, ông Bùi Văn Ga-Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho biết Bộ đã cảnh báo và yêu cầu các trường ĐH-CĐ chủ động lên phương án đào tạo hợp lý gắn với nhu cầu địa phương, nhu cầu doanh nghiệp. Tới đây khi Luật Giáo dục ĐH ban hành, thực hiện phân tầng ĐH, duyên hải miền Trung sẽ có một vài trường ĐH tốp đầu, được nhà nước đầu tư trọng điểm để đào tạo nhân lực chất lượng cao. Thế mạnh của các trường trong vùng khi so sánh với các vùng khác trong cả nước có thể dễ nhận thấy như ĐH Huế (khoa học cơ bản, y dược, nông lâm); ĐH Đà Nẵng (Kỹ thuật công nghệ, quản lý kinh tế); Trường ĐH Quy Nhơn (khoa học cơ bản); Trường ĐH Nha Trang (Thủy sản). Vì vậy, theo ông Ga, nếu chúng ta hợp tác tạo nên mối liên thông, liên kết giữa 4 trung tâm đại học của vùng thì có thể đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao cho hầu hết các ngành mà các địa phương trong khu vực đang cần.

Nguyệt Sinh - Hải Đào

Gửi cho bạn bè

Bản in

Giá tiền "quốc tế", ăn cơm "bình dân" Phụ huynh khiếu nại vì nhiều trẻ sợ đến lớp


Công ty TNHH Cơm Việt đã đóng cửa

Trường phải có trách nhiệm tìm nhà cung cấp


Anh V.T - phụ huynh có con đang học tại trường Maple Bear cơ sở đặt tại TTTM Vincom cho biết: "Ngày 25-5 khi đến Công ty TNHH Cơm Việt chúng tôi thấy cơ sở này đã đóng cửa và tháo biển. Người dân sống tại khu vực cho biết đơn vị này đã ngừng hoạt động và chuyển đến địa điểm khác. Cũng trong hôm đó đã diễn ra cuộc họp giữa phụ huynh học sinh với đại diện nhà trường.

Trong buổi họp này, lần đầu tiên ông Thomas Chan, Giám đốc trường Mầm non quốc tế Maple Bear đã nói lời xin lỗi tới các bậc phụ huynh cùng học sinh nhưng điều quan trọng nhất mà các phụ huynh mong muốn là trách nhiệm cá nhân cần được làm rõ thì vẫn chưa có câu trả lời. Mặc dù lãnh đạo nhà trường có yêu cầu phụ huynh cùng tham gia với nhà trường chọn nhà cung cấp nhưng hầu hết phụ huynh đều không tán thành. Chúng tôi là người bỏ tiền ra để được phục vụ, vì vậy không có lý do nào chúng tôi phải tự tìm nhà cung cấp suất ăn cho các cháu"…

Chị V.T - một phụ huynh khác cũng bày tỏ quan điểm: "Nhà trường phải có trách nhiệm tìm nhà cung cấp đảm bảo uy tín, chất lượng và có trách nhiệm cho phụ huynh biết: Lý do lựa chọn nhà cung cấp đó, các giấy tờ liên quan chứng minh năng lực của nhà cung cấp như giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, ngày thành lập đơn vị cung cấp, hợp đồng giữa nhà cung cấp với nhà trường, số tiền của mỗi bữa ăn là bao nhiêu, giá trị dinh dưỡng như thế nào. Không thể phủ nhận trường Maple Bear có môi trường giáo dục tốt với giáo viên nhiệt tình, vững vàng về chuyên môn. Nhưng với các cháu trong độ tuổi mầm non, dinh dưỡng là vấn đề đặc biệt quan trọng. Quả thật khi nhìn vào cách chế biến đồ ăn của Công ty Cơm Việt nhiều bà mẹ đã khóc nức nở vì quá đau lòng. Họ không thể ngờ rằng hàng ngày con cái mình phải ăn những thức ăn bẩn như vậy…".

Cũng theo chị V, "ngoài những vấn đề trên một số phụ huynh còn yêu cầu thay Ban giám hiệu hiện nay, gửi toàn bộ nội dung các vụ việc kiến nghị đến Ban Giáo dục, văn hóa Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và trường Maple Bear Canada. Ông Thomas Chan khẳng định, trong thời gian sớm nhất, trường sẽ có một hiệu trưởng mới từ Canada tới. Giám đốc điều hành hiện tại sẽ phải từ chức nhưng đến thời điểm hiện tại bộ máy nhân sự của trường vẫn chưa có gì thay đổi. Chúng tôi cũng được biết hợp đồng cung cấp suất ăn tạm thời giữa nhà trường với Khách sạn Hà Nội đã kết thúc vào ngày 25-5. Vậy tuần tới không biết con cái chúng tôi phải ăn thức ăn gì, được đơn vị nào cung cấp. Điều này khiến phụ huynh không khỏi cảm thấy bất an, lo lắng…".

Tiếp tục... hứa hẹn

Được biết, hiện có trên 300 học sinh gồm cả học sinh Việt Nam và nước ngoài đang theo học tại các cơ sở của trường Maple Bear. Trước những yêu cầu chính đáng nêu trên, lãnh đạo trường Maple Bear vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng. Trong thông báo gần đây nhất gửi phụ huynh học sinh, đại diện trường Maple Bear tiếp tục hứa hẹn: "Chúng tôi thành thật xin lỗi và rất lấy làm tiếc để thông báo với quý phụ huynh rằng chúng tôi buộc phải hủy chuyến đi tới nhà cung cấp suất ăn. Tôi đã nhận được rất nhiều email cũng như điện thoại của phụ huynh nói rằng phụ huynh không chịu trách nhiệm cho việc lựa chọn nhà cung cấp, nhà trường cần phải lựa chọn. Phụ huynh sẽ tham gia giám sát nhà bếp, xem xét các quá trình làm việc của họ cũng như tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. Thể theo yêu cầu của đại đa số phụ huynh, nhà trường sẽ sớm hoàn tất khâu lựa chọn nhà cung cấp và cập nhật thông tin tới phụ huynh sớm nhất. Nhà trường mong muốn được kết hợp với quý phụ huynh để đảm bảo rằng tiêu chuẩn vệ sinh và quy trình chuẩn bị đồ ăn đáp ứng được yêu cầu của toàn thể quý phụ huynh trường Maple Bear…".

Sau nhiều lần gặp gỡ trực tiếp và trao đổi qua thư điện tử, dường như giữa lãnh đạo trường Maple Bear và các bậc phụ huynh vẫn chưa tìm ra được tiếng nói chung. Thực tế chua xót này cũng là một bài học đối với các phụ huynh khi chọn trường cho con và báo động tình trạng quản lý thiếu chặt chẽ của các cơ quan chức năng đối với hệ thống giáo dục mầm non có yếu tố nước ngoài hiện nay…

Huệ Linh


PGS-TS Nguyễn Mạnh Hùng cho biết các nhà khoa học sẽ sử dụng các phương pháp khoa học định bệnh, lâm sàng. "Hiện tượng của cháu T. cần sự đánh giá chuyên môn toàn diện các yếu tố và sẽ loại trừ dần các yếu tố nghi vấn mới có thể đi đến kết luận"- PGS-TS


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét