Thứ Ba, 29 tháng 5, 2012

Cap bach bao ton Thanh co Nam Dinh

Trở về miền ký ức (PL&XH) - Tại các góc, trụ, mảng tường tum, những cây hoa cảnh lớn sẽ làm nên các điểm nhấn cho không gian. Thử tưởng tượng xem, thứ Bảy, Chủ nhật cả nhà chăm sóc các sản phẩm sinh thái, vừa thư thái vừa giãn gân cốt. (CATP) Khoảng 22 giờ 30 ngày 19-5-2012, anh Chu Văn Thường (SN 1973) cùng vợ là chị Phạm Thị Vinh (SN 1983, ngụ chung cư Tôn Thất Thuyết, P1Q4) đi công việc về đến nhà thì thấy một thanh niên dáng thư sinh, áo quần lịch sự đang đứng gần cửa nhà, liền hỏi: "Anh tìm ai?". Người kia trả lời: "Em tìm chị Hồng may đồ". Khi nghe anh Thường bảo ở đây không có ai tên Hồng, người thanh niên bỏ đi.

Cap bach bao ton Thanh co Nam Dinh

Lật giở lại cuốn "Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược" của Tiến sỹ Đốc học Khiếu Năng Tĩnh cuối TK XIX đầu TK XX có ghi: "Thành ở miền Thượng của tỉnh nằm trên các xã Vị Hoàng, Năng Tĩnh của huyện Mỹ Lộc. Năm Gia Long thứ 3 (1804) đắp thành đất, đến năm Minh Mệnh thứ 14 (1833) thì xây bằng gạch dài 830 trượng 7 thước nam (3322,8m), cao 1 trượng 2 thước nam (4,8m), ngoài thành có hào rộng hơn 6 thước nam (2,4m), bốn phía có cầu, thành mở ra 5 cửa, Nam có hai cửa, Đông, Tây, Bắc đều có một cửa, trong thành xây kỳ đài, doanh trại của quan quân, kho lương và hành cung".

Thành cổ Nam Định còn là chứng tích của những trận chiến đấu ác liệt, quả cảm của quân, dân thành Nam chống thực dân Pháp xâm lược trong các năm 1873, 1883.

Câu chuyện liệt nữ anh hùng Nguyễn Thị Trinh (mới ngoài 20 tuổi) là con gái của ông Nguyễn Kế Hưng, quan Vệ úy coi kho lương anh dũng hy sinh khi thực dân Pháp đánh chiếm thành Nam Định ngày 11-12-1873 mãi mãi là tấm gương sáng của lòng kiên trung, bất khuất bảo vệ thành cổ.

Xét công lao xả thân vì nghĩa lớn, ngày 15-3-1874 vua Tự Đức phong tặng Nguyễn Thị Trinh là "Giám thương Công chúa" (Công chúa coi Kho) và cho xây dựng miếu thờ tại Kỳ đài.

Năm 1891, bà được vua Thành Thái truy phong bốn chữ "Tiết liệt anh phong". Bà còn được nhân dân thành Nam tôn phong là Bà chúa Bản Tỉnh hay Bà chúa cột cờ. Mỗi khi có việc, nhân dân cầu nguyện đều linh ứng.

Bản đồ do tướng Pháp H.Rivie chỉ đạo đội đồ bản cuộc hành quân vẽ ngày 27-3-1883 hiện còn lưu giữ hiển thị rõ nhiều hạng mục quan trọng trong khu vực thành cổ Nam Định như dinh Tổng đốc, dinh Đề đốc, dinh Bố chính, kho Bạc, kho Lương, dinh Án sát, nhà Lao, chuồng voi ngựa và cột cờ. Điều này càng khẳng định: Thành Nam Định vừa là một trung tâm hành chính của vùng, vừa là công trình quân sự kiên cố.

Dấu xưa, hồn cũ bây giờ còn đâu

Trải qua hơn 200 năm tồn tại, thành cổ Nam Định có nhiều biến đổi. Đặc biệt, những năm gần đây với tốc độ đô thị hóa nhanh chóng đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới di tích. Hiện tượng xâm lấn, đào bới đất làm nhà cửa ở trên mặt và xung quanh tường thành diễn ra từng ngày, từng giờ đang gặm nhấm, bào mòn kiến trúc xưa.

Dấu tích còn lại duy nhất của thành Nam Định giờ chỉ là đoạn tường thành Cửa Bắc dài khoảng 220m chạy theo hướng Đông-Tây từ nhà số 7B, tổ dân phố 11, khu Quân nhân A đến nhà số 20B, tổ dân phố 11, khu Quân nhân B, phường Cửa Bắc (T.P Nam Định).

Ông Nguyễn Trọng Phẩu ở số nhà 44, ngõ 5 Thành Chung giáp tường thành cổ cho biết: Gia đình sống từ năm 1968 đến nay không thấy có một dự án hay kế hoạch rõ ràng nào của chính quyền địa phương để quản lý, bảo tồn di tích thành cổ. Vì vậy, cùng với mưa nắng thời gian, cùng với sự tắc trách của con người nên giờ đây thành cổ bị băm nát thành nhiều đoạn nhỏ phục vụ đời sống sinh hoạt thường ngày của người dân.

Khảo sát tại gia đình bà Đỗ Thị Nguyệt Mai, số 7A, khu Quân nhân A, chúng tôi thấy đoạn tường thành dài hơn 9m, cao gần 2m, dày 30cm bị phá vỡ nhiều. Bà Mai cho biết, gia đình về đây sinh sống từ năm 1969, khi đó đoạn tường thành này còn dày khoảng 1m, nhưng do thời gian lâu ngày tường bị xuống cấp nên gia đình đã phá dần để lấy diện tích sử dụng.

Tại gia đình bà Trần Thị Thành, số nhà 8C, ngõ 2, khu Quân nhân A, mặt thành đã bị phá nát, tường thành dài 9,5m, cao khoảng 1,5m được gia đình tận dụng xây bếp và công trình phụ, tường thành bị trát vữa phủ kín.

Các đoạn tường thành còn lại trong khu vực phường Cửa Bắc đều biến dạng, trở thành công năng sinh hoạt của người dân như sân phơi, chuồng lợn, nhà tạm hoặc đã bị mục nát theo thời gian.

Cần trân trọng quá khứ

Sau bao năm chìm trong quên lãng, lần đầu tiên một cơ quan chuyên môn là Bảo tàng tỉnh Nam Định đã tiến hành khảo sát thực trạng di tích thành cổ Nam Định.

Những kiến trúc còn lại cho thấy, mặt ngoài tường thành xây giật cấp từ trên xuống theo hình thang, mặt trong xây thẳng đứng, mặt trên của thành xây tam cấp, chân thành rộng 4,5m. Với cách xây dựng như thế vừa tạo độ vững chãi cho tường thành, vừa có tác dụng chống sự xâm nhập từ bên ngoài. Đây là một ưu điểm của kiểu phòng thủ Vôbăng.

Gạch xây thành gồm hai loại: gạch chữ nhật và gạch vuông được làm từ chất liệu đất sét với kỹ thuật chế tác thủ công, gắn kết bởi mật, vôi, cát trộn lẫn với nhau tạo thành một khối vững chắc.

Đáng chú ý, tại một số đoạn tường thành xuất hiện loại gạch chữ nhật ở cạnh đầu hoặc cạnh bên có khắc chữ Hán trong con dấu hình bầu dục, hoặc khắc trực tiếp vào xương gạch. Chữ khắc đa phần kiểu chữ chân, bên cạnh số ít khắc kiểu chữ triện có nội dung: "Cổ kính", "Trung kính", "Mã tiền".

Hiện nay chỉ còn tồn tại khoảng hơn 200m tường thành nằm trọn vẹn trong phường Cửa Bắc (T.P Nam Định). Đoạn thành cổ này tuy một số chỗ bị phạt phá, nhưng cơ bản vẫn liền mạch và còn tương đối nguyên vẹn.

Ông Nguyễn Văn Thư, Giám đốc Bảo tàng tỉnh Nam Định cho rằng: Thành cổ Nam Định là thành tỉnh lớn nhất được xây dựng dưới triều Nguyễn, khẳng định vị thế quan trọng của mảnh đất Nam Định.

Việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng di tích là một công việc mang nhiều ý nghĩa góp phần nghiên cứu lịch sử, văn hóa của mảnh đất Nam Định. Đây là công việc mang tính chất bước đầu giúp cơ quan chuyên môn, các cấp chính quyền có cơ sở xây dựng quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị của thành cổ Nam Định. Qua báo cáo khảo sát, Bảo tàng Nam Định hy vọng thành cổ Nam Định sẽ được quan tâm, nghiên cứu nhiều hơn và sớm được tôn tạo để có thể phát huy hết giá trị.


LTS: Hà Nội là Thủ đô của cả nước, là nơi tụ hội văn minh, văn hiến của nhiều vùng miền. Báo Pháp luật & Xã hội mở chuyên mục: "Văn hóa Thăng Long", nhằm giới thiệu nét văn hóa độc đáo của người Thủ đô trong việc bảo vệ môi trường, trồng và chăm sóc cây xanh ở mọi nơi, mọi chốn. Mở đầu chuyên mục, PL&XH giới thiệu bài viết của ông Đào Mạnh Hùng (Cty CP vườn Đông phương) về những cách giúp mỗi người Hà Nội biến những góc khô cứng, tưởng như thừa thãi trong ngôi nhà nhỏ của mình thành một không gian sống sinh động, thân thiện, góp phần cho Thủ đô thêm xanh, trong lành.

"Tại sao chúng ta không cùng nhau chung sức tạo nên những Thành phố Vườn thân thiện?" đặt vấn đề như vậy, bài viết "Thành phố hiện đại - Thành phố sinh thái" của tác giả Đào Mạnh Hùng giới thiệu một số kiểu vườn mà đa số người dân Thủ đô đều có thể tự kiến tạo được như: Vườn trong nhà, Vườn treo, Vườn cây leo bám, Vườn Ban công, Vườn trên mái sân thượng… đâu cũng có thể làm Vườn.


Một số mẫu vườn đơn giản có thể được kiến tạo bằng những giỏ hoa. Ảnh: Hoài Nam

"Vườn treo ư? Đơn giản quá, thiếu gì nơi treo các chậu cây hoa: Mái hiên, thành ban công, gắn các giỏ cây vào vách tường… Tất cả chỉ cần bỏ chút công sức, chọn một số các giỏ cây có thể là hoa đẹp hay những mẫu thực vật rủ, buông thân. Rồi cùng nhau góp ý cho một bố cục hợp lý và một khu vườn treo duyên dáng ra đời. Một khu vườn đứng cho ta nhiều lựa chọn chẳng hạn đơn giản nhất là dùng các loại cây leo bám tường: Vảy ốc, cây lá Phong leo hay cây hoa Đăng tiêu và cứ chăm sóc tốt những mảng tường đầy sức sống cho ngôi nhà xanh mát quanh năm sẽ trả công xứng đáng cho chúng ta. Hay một cách khác chúng ta chỉ việc căng lưới: Với chất liệu thép, nilon hay inox… Cho các mảng tường rồi, mỗi tầng trồng một loại cây leo ưa thích, một loài cây hoa độc đáo nào đó và… mảng tường của ngôi nhà bạn đã có một ngôn ngữ không lời đầy ấn tượng. Còn bạn muốn một khu vườn trên mái, đó có thể đơn giản là những luống rau bằng chậu thông minh ngay ngắn hàng lối với Rau, Hành, Cà, Bí đủ cả lưỡng lợi.

Tại các góc, trụ, mảng tường tum, những cây hoa cảnh lớn sẽ làm nên các điểm nhấn cho không gian. Thử tưởng tượng xem, thứ Bảy, Chủ nhật cả nhà chăm sóc các sản phẩm sinh thái, vừa thư thái vừa giãn gân cốt. Chúng ta sẽ mở ra một trang mới về một mini công viên lãng mạn, độc lập với hoa cỏ tự nhiên với giàn đỡ cây xanh và che nắng cùng với lát đường dạo giản dị đến với chiếc xích đu hờ hững… Thật vui, hạnh phúc trong một không gian tự nhiên với chút gì đó hoang lạ ngay tại ngôi nhà mình". Theo ông Đào Mạnh Hùng, ngày nay có nhiều kĩ thuật hỗ trợ cho công trình kiến trúc, vì vậy để có một ngôi vườn phong cách riêng đầy dấu ấn là điều thật đơn giản và nếu có thắc mắc gì thì đã có tổng đài tư vấn miễn phí 1900588803 hỗ trợ. Bạn đọc có thể tham khảo thêm các bài viết liên quan tại website: www.caycanhthanglong.vnn

Hải Đăng



Mở cửa vào nhà, hai vợ chồng anh Thường chợt nhìn thấy một chiếc đèn pin lạ để trên kệ giày, ngay sát cửa sổ. Lạ hơn, một khúc cây dài khoảng một mét, một đầu uốn cong và một đầu gắn với một ống inox đang ở trong nhà (gần kệ giày). Đầu cây uốn cong đang quấn vào dây con chuột máy laptop để trên ghế salon, đã bị kéo lại gần cửa sổ. Nghi vấn gã thanh niên chính là kẻ trộm, anh Thường liền báo ngay cho bảo vệ chung cư giữ gã thanh niên và gọi điện cho CAP1Q4.

Tại cơ quan điều tra, gã thanh niên khai tên là Trần Gia Phát (ảnh, SN 1990, ngụ Bến Vân Đồn, P1Q4). Phát khai đã vào chung cư Tôn Thất Thuyết để trộm cắp tài sản kiếm tiền tiêu xài. Mang theo một ba lô, bên trong có một tuốc-nơ-vít, một đèn pin, một số chìa khóa cửa và một áo khoác. Hắn đi dọc hành lang chung cư xem nhà nào cửa sổ còn mở sẽ vờ đến gõ cửa tìm người quen. Khi đến trước căn hộ số 12, thấy cửa sổ chưa khép kín, bên trong vẫn còn ánh đèn, hắn liền gõ cửa. Biết không có người ở nhà, Phát kéo cửa sổ rộng ra và thấy chiếc laptop đang để trên ghế salon, liền lấy đèn pin rọi vào nhà quan sát rồi để đèn lên kệ giày. Hắn đi thang bộ lên lầu 13 lấy khúc cây đã giấu sẵn trước đó xuống để móc dây con chuột trên laptop. Đang thực hiện thì vợ chồng anh Thường về đến, hắn vội vàng quăng cây vào trong...

Cũng bằng thủ đoạn trên, Phát khai đã thực hiện trót lọt chín vụ trộm từ đầu năm đến nay tại chung cư H3 Hoàng Diệu và Tôn Thất Thuyết. Chiến lợi phẩm mà Phát thu được thường là laptop, ĐTDĐ... Ai là bị hại trong các vụ trộm trên, xin liên hệ với Đội cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội CAQ4 (số 12 Đoàn Như Hài, P12Q4) để cung cấp thông tin, ĐT: 08.39400019.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét