Thứ Sáu, 1 tháng 6, 2012

Bien doi khi hau o TPHCM - Nhung thach thuc moi

Tuần qua, UBND TPHCM và Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam đã tổ chức hội thảo "Quy hoạch xây dựng TPHCM với vấn đề biến đổi khí hậu (BĐKH) và phát triển kinh tế xã hội". Buổi hội thảo đã mang đến một cái nhìn, một sự đánh giá khá chuẩn về nguy cơ của BĐKH đối với TPHCM trong hiện tại và tương lai. (SGGP).- Đó là báo cáo của Sở Xây dựng với UBND TPHCM về tình hình hoạt động các sàn giao dịch bất động sản (gọi sàn BĐS) trên địa bàn TP. Sở Xây dựng cho biết, tính đến cuối năm 2011, trên địa bàn TP có 356 sàn BĐS đủ điều kiện hoạt động theo quy định, chiếm 50% số lượng sàn giao dịch trên cả nước. Tuy nhiên, các sàn BĐS chỉ phát triển mạnh về số lượng nhưng chất lượng dịch vụ còn thấp. Dự án tiêu thoát nước giải quyết môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên đang bắt đầu khởi động giai đoạn 2, thực hiện 7 tiểu dự án thành phần. Cống kiểm soát triều Vàm Thuật nằm ở vị trí bờ hữu thuộc phường 13 quận Bình Thạnh, bờ tả thuộc phường An Phú Đông quận 12 là một trong các tiểu dự án trên đã được Sở Nông nghiệp - Phát triển nông thôn phê duyệt đầu tư vào cuối tháng 2-2012 sau khi UBND thành phố chấp thuận cấp vốn ngân sách.

Từ khóa liên quan

Danh từ
  • đô thị
  • đồ án
Địa danh trong nước
  • TP HCM
Động từ
  • quy hoạch
  • chống ngập
  • thích ứng
  • nghiên cứu
  • san lấp
  • ngập nước
Từ chuyên môn
  • quy hoạch phát triển
  • biến đổi khí hậu
  • quy hoạch xây dựng
  • phát triển kinh tế
  • kiến trúc sư
Tổ chức
  • UBND TP.HCM

Tin đọc nhiều

  • Tàu vận tải Bắc Nam đi sai luồng kéo đứt cáp điện - Vietnam Plus 1148 lượt đọc
  • Những hình ảnh trái khoáy về đỗ xe ở HN - VietnamNet 573 lượt đọc
  • Cận cảnh bên trong khu du lịch ế khách của đại gia... - Báo Giáo dục Việt Nam 535 lượt đọc
  • Chào bán chung cư Mỹ Sơn Tower – 62 Nguyễn Huy Tưởng - Thongtinduan.vn 347 lượt đọc
  • Hà Nội phát hiện nhiều sai phạm quản lý đất - VnMedia 324 lượt đọc
  • Sương mù bao phủ Thủ đô, người đi đường lạc hướng - Bee.net.vn 248 lượt đọc
  • Khởi công xây dựng 251 căn biệt thự trên đảo Tuần Châu - Dothi.net 108 lượt đọc
  • Hướng đầu tư mới của doanh nghiệp Việt Nam - QĐND 92 lượt đọc

Chưa có bình luận nào

Hãy đăng ký hoặc đăng nhập để tham gia bình luận.

Các bài mới

  • Phố biệt thự ở... "làng đồng nát" - NDHMoney.vn
  • Bất an vì thủy điện - Lao Động
  • Phát hiện nhiều sai phạm - Lao Động
  • Ứng vốn xây dựng Trạm xử lý nước thải tại quận 2 - SGGP
  • Tháng 6-2012, khởi công xây dựng cống Vàm Thuật - SGGP

Các bài khác

  • Nhiều dự án của Foxconn triển khai chậm - VIR
  • Xây khu công nghiệp đón nhà đầu tư Nhật Bản - VIR
  • Đưa sân golf về đúng vị trí - VIR
  • Hà Nội: Hai trẻ nhỏ chết đuối trong công trường - Dân Việt
  • Khởi công xây 251 biệt thự trên đảo Tuần Châu - LandToday

Về đầu trang

Thông tin tiện ích

  • Lịch chiếu phim rạp
  • Giá vàng
  • Kết quả xổ số
  • Tỉ giá
  • Chứng khoán
  • Truyền hình

Dịch vụ

  • Nhúng tin vào trang web
  • Thống kê & So sánh báo điện tử

Báo Mới của tôi

Đăng nhập | Đăng ký | Quên mật khẩu

Chưa lưu bài nào Đăng ký tin thư

Chuyên mục của tôi

  • Chưa có chuyên mục nào
  • Tạo chuyên mục mới
  • Top chuyên mục tự tạo
  • Khôi phục chế độ mặc định

Lá số tử vi

Song Ngư (19/02-20/03)

Tưởng thua đến nơi nhưng đúng phút chót tình thế thay đổi, ít nhất bạn giữ được một thế cân bằng. Qua hôm nay, Song Ngư nhận ra mình còn nhiều hạn chế và quyết tâm khắc phục.

Tiếng Việt
  • Phiên bản Baomoi Lite
  • Đọc Báo mới trên Mobile
  • Có thể bạn chưa biết?
  • Nhúng tin vào trang web
  • Giới thiệu Báo mới
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Quảng cáo trên Báo Mới
  • Liên kết website
  • More news, less time - Baomoi English
  • Báo Mới trên Facebook
  • Báo Mới Blog

Việc tổng hợp và sắp xếp các thông tin trên Báo Mới đều được thực hiện tự động bởi một chương trình máy tính.

Giấy phép số 46/GP-TTĐT cấp ngày 13/01/2012

Bản quyền thuộc Công ty Cổ phần Công nghệ EPI .

Powered by ePi Technologies

Hiện tại: Mối nguy từ quản lý kém

Mặc dù BĐKH đang ngày một hiển hiện rõ nét hơn tại TPHCM với những biểu hiện bất thường của thời tiết như mưa nhiều hơn và đỉnh triều luôn lập kỷ lục mới, song theo Tiến sĩ - kiến trúc sư Lưu Đức Cường, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và quy hoạch môi trường đô thị - nông thôn (Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị - nông thôn thuộc Bộ Xây dựng), tình trạng ngập lụt hiện nay tại TPHCM không phải do những tác động tiêu cực của BĐKH gây nên mà do quản lý đô thị kém.

Ông chứng minh: Có đến 75% điểm ngập tại TPHCM nằm ở khu vực có cao độ lớn hơn 2,5m và 70% các điểm ngập nước khi lượng mưa chỉ có 40mm, bất chấp đỉnh triều cao hay thấp. Điều này có nghĩa, phần lớn các điểm ngập hiện nay hình thành không vì lý do địa hình thấp hay mực nước của sông Sài Gòn lên cao.

Quá trình đô thị hóa trong vòng 14 năm trở lại đây tại TPHCM đã làm biến mất 47 con kênh với tổng diện tích 16,4ha. Đặc biệt đã san lấp hồ Bình Tiên rộng 7,4ha - một trong những hồ chứa nước quan trọng nhất của thành phố. Chỉ trong vòng 8 năm từ 2002-2009, khả năng chứa nước của hệ thống hồ, ao, kênh, rạch và vùng ngập nước trong thành phố đã giảm gần 10 lần.

Không có mặt trong buổi hội thảo nhưng nhiều nghiên cứu về tình trạng ngập ở TPHCM của PGS-TS Hồ Long Phi, Giám đốc Trung tâm Nước và biến đổi khí hậu thuộc Đại học Quốc gia TPHCM, Phó Giám đốc Trung tâm điều hành chương trình chống ngập TPHCM, đã được nhắc đến.

Những nghiên cứu này cũng đưa ra kết quả tương tự nghiên cứu của TS Lưu Đức Cường: Những khu vực phát sinh thêm nhiều điểm ngập mới không do ở những khu vực thấp, ven biển mà ngược lại các quận 12, Gò Vấp… ở địa thế cao cũng bị ngập. Nghiên cứu của PGS-TS Hồ Long Phi còn cho thấy, những năm gần đây mực nước biển đo được ở Vũng Tàu chỉ dâng thêm vài milimét, nhưng sâu trong đất liền, nước sông dâng cao tới nhiều centimét. Rõ ràng đây là hậu quả của tình trạng nhiều kênh, rạch bị lấn chiếm, san lấp để xây dựng.

Thống kê cho thấy trong vòng 17 năm, từ 1989 đến 2006, diện tích bê tông hóa trên bề mặt thành phố đã tăng từ hơn 6.000ha lên 24.500ha. Việc chuyển đổi diện tích bề mặt tự nhiên vốn có khả năng thấm tới khoảng 50% lượng nước mưa thành bề mặt đô thị với tình trạng bê tông hóa cao chỉ có khả năng thấm khoảng 13% lượng nước mưa, tất yếu đã góp phần đáng kể làm gia tăng tình trạng ngập nước ở TPHCM,TS Lưu Đức Cường nhận định.

Phay ngăn triều đã góp phần chống ngập cho thành phố (ảnh chụp phay ngăn triều Bình Triệu). Ảnh: CAO THĂNG

Tương lai: Có thể phòng tránh

Tuy nhiên, BĐKH là vấn đề không thể xem thường. Theo đánh giá của Ủy ban liên chính phủ về BĐKH và Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế, TPHCM nằm trong danh sách 10 thành phố bị đe dọa nhiều nhất bởi BĐKH.

Như vậy, ở góc độ quy hoạch phát triển đô thị, ứng phó với BĐKH như thế nào? Theo PGS-TS Nguyễn Trọng Hòa, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM, trước hết phải nghiên cứu và tích hợp đầy đủ các dự báo về BĐKH vào đồ án quy hoạch chung xây dựng TPHCM. Sau đồ án quy hoạch là quy định về quản lý thực hiện theo quy hoạch.

Ông Nguyễn Trọng Hòa nhận xét, từ trước đến nay chúng ta xây dựng được khá nhiều đồ án quy hoạch tốt nhưng chưa quan tâm đúng mức đến việc quản lý thực hiện triển khai quy hoạch nên kết quả thu được trên thực tế nhiều khi chưa như mong muốn. Ông cũng dự báo, trong dân sẽ có sự chuyển dịch nơi ở từ chỗ thấp đến chỗ cao khi BĐKH diễn ra khốc liệt hơn.

Để thích ứng với BĐKH trong thực hiện quy hoạch xây dựng, TPHCM nên lưu ý một số giải pháp sau: Nâng cốt nền xây dựng cục bộ lên 10cm-20cm so với tiêu chuẩn cho phép. Khoanh vùng nhằm đánh giá chính xác vùng trũng - vùng rốn nước để tạo nên các hồ chứa nước vừa chống ngập vừa tạo cảnh quan môi trường. Nghiên cứu quy hoạch không gian xanh và mặt nước nhằm giúp giảm thiểu những tác động của BĐKH. Thực hiện các giải pháp xây dựng công trình chống ngập linh hoạt, thích hợp để ứng phó với BĐKH

GS-TS Lê Hồng KẾ, Viện Nghiên cứu môi trường và Quy hoạch Phát triển bền vững

Thạc sĩ - kiến trúc sư Trần Chí Dũng, Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc TPHCM, cho biết công tác thích ứng với BĐKH cũng đã được TPHCM quan tâm trong nhiều đồ án quy hoạch. Trong khu vực nội thành cũ, việc chỉnh trang đô thị được thực hiện song song với việc nạo vét kênh, rạch, di dời cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra ngoài, sử dụng hiệu quả quỹ đất.

Đối với các đô thị mới như đô thị cảng Hiệp Phước, đô thị Tây Bắc Củ Chi, đô thị mới Thủ Thiêm…. yêu cầu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, hạn chế san lấp sông kênh rạch… được đặt ra hàng đầu. Đa phần các đô thị này đều phải là các đô thị sinh thái, sử dụng đất và các tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả, sử dụng năng lượng mới - năng lượng sạch để giảm phát thải, thích ứng với BĐKH.

TPHCM đã thành lập Ban chỉ đạo Thích ứng với BĐKH, việc nghiên cứu xây dựng trên vùng đất yếu đã được tính toán cẩn trọng hơn. Tiêu biểu là một đề án nghiên cứu "TPHCM tiến về phía biển, hình thành đô thị cảng Hiệp Phước" được Chính phủ Hà Lan trợ giúp đang triển khai thực hiện. Có thể nói, dù chưa nhiều nhưng TPHCM đang đi những bước đầu tiên khá vững chắc trong việc thích ứng với BĐKH.

Nguyễn Khoa


Từ khóa liên quan

Từ chuyên môn
  • bất động sản
  • sàn giao dịch bất động sản
Tổ chức
  • Sở Xây dựng
  • UBND TP.HCM
  • ủy ban nhân dân thành phố
Động từ
  • thả nổi
  • rút giấy phép
  • quản lý
  • giao dịch
  • tăng cường
  • chấn chỉnh
Danh từ
  • cơ quan có thẩm quyền
  • sàn giao dịch

Tin đọc nhiều

  • Bên trong khu du lịch ế khách của nữ đại gia thủy... - Infonet 20373 lượt đọc
  • Vỡ mộng với khuyến mãi địa ốc - VnExpress 2261 lượt đọc
  • Ordos– thành phố "ma" lớn nhất Trung Quốc - Báo Tin tức 1365 lượt đọc
  • Tàu vận tải Bắc Nam đi sai luồng kéo đứt cáp điện - Vietnam Plus 1148 lượt đọc
  • Khởi động vốn cho bất động sản - Thanh Niên 1039 lượt đọc
  • Thị trường đất dịch vụ bắt đầu chuyển động - VnMedia 781 lượt đọc
  • Đổ xô xin giống vườn chuối lạ - Người Lao Động 592 lượt đọc
  • 42 phụ nữ Việt khốn khổ tại Malaysia - Báo Đất Việt 584 lượt đọc

Các bài mới

  • Tỷ phú thế giới "đốt" tiền thế nào trong khủng hoảng? - Sàn OTC
  • Được sử dụng quỹ đất tái định cư để giao đất dịch vụ - Lao Động
  • Dự kiến thu 2.500 tỉ đồng từ đấu giá đất - Lao Động

Các bài khác

  • Nhiều giải pháp vốn cho nhà ở xã hội: Cơ hội an cư cho người dân - SGGP
  • Bất động sản - chứng khoán: Đồng pha hay lệch pha? - Vietstock
  • Nhiều dự án xẻ đất bán nền - VTV
  • Hà Nội sẽ tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất xen kẹt, nhỏ lẻ - CAND Portal
  • Nguy cơ tiềm ẩn ở thành phố ma lớn nhất Trung Quốc - Gafin.vn

Về đầu trang

Thông tin tiện ích

  • Lịch chiếu phim rạp
  • Giá vàng
  • Kết quả xổ số
  • Tỉ giá
  • Chứng khoán
  • Truyền hình

Dịch vụ

  • Nhúng tin vào trang web
  • Thống kê & So sánh báo điện tử

Báo Mới của tôi

Đăng nhập | Đăng ký | Quên mật khẩu

Chưa lưu bài nào Đăng ký tin thư

Chuyên mục của tôi

  • Chưa có chuyên mục nào
  • Tạo chuyên mục mới
  • Top chuyên mục tự tạo
  • Khôi phục chế độ mặc định

Lá số tử vi

Song Tử (21/05-21/06)

Song Tử nên cùng ngồi lại họp bàn với những người có liên quan giải quyết vấn đề hôm nay thay vì chạy ngược chạy xuôi. Trên lớp, chú ý mồm miệng kẻo bạn bị gọi lên bảng như chơi đấy.

Tiếng Việt
  • Phiên bản Baomoi Lite
  • Đọc Báo mới trên Mobile
  • Có thể bạn chưa biết?
  • Nhúng tin vào trang web
  • Giới thiệu Báo mới
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Quảng cáo trên Báo Mới
  • Liên kết website
  • More news, less time - Baomoi English
  • Báo Mới trên Facebook
  • Báo Mới Blog

Việc tổng hợp và sắp xếp các thông tin trên Báo Mới đều được thực hiện tự động bởi một chương trình máy tính.

Giấy phép số 46/GP-TTĐT cấp ngày 13/01/2012

Bản quyền thuộc Công ty Cổ phần Công nghệ EPI .

Powered by ePi Technologies

Hiện hoạt động của các sàn đang bị thả nổi, tình trạng giao dịch BĐS không thông qua sàn chiếm đến 50% số lượng giao dịch trên thị trường.

Phần lớn các sàn BĐS do chủ đầu tư tự thành lập để bán sản phẩm của mình chứ chưa đáp ứng đúng những yêu cầu về quản lý sàn BĐS theo quy định. Nhằm tăng cường quản lý hoạt động của các sàn BĐS, Sở Xây dựng kiến nghị UBND TP chỉ đạo các sở - ngành phối hợp với UBND các quận - huyện chấn chỉnh và tăng cường công tác quản lý hoạt động của các sàn BĐS; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo thẩm quyền, cao hơn nữa là rút giấy phép các sàn BĐS và đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

N. NG


Từ khóa liên quan

Cụm từ
  • nước lên
Địa danh trong nước
  • Bến Cát
  • Bình Thạnh
  • An Phú
  • Quận 12
Danh từ
  • cao trình
  • dự án
  • bờ sông
  • ban quản lý
  • giao thông
Từ chuyên môn
  • bê tông cốt thép
Động từ
  • giải tỏa
  • điều tiết
  • đầu tư xây dựng
Địa danh thế giới
  • Sài Gòn

Tin đọc nhiều

  • Tàu vận tải Bắc Nam đi sai luồng kéo đứt cáp điện - Vietnam Plus 1148 lượt đọc
  • Những hình ảnh trái khoáy về đỗ xe ở HN - VietnamNet 573 lượt đọc
  • Cận cảnh bên trong khu du lịch ế khách của đại gia... - Báo Giáo dục Việt Nam 535 lượt đọc
  • Chào bán chung cư Mỹ Sơn Tower – 62 Nguyễn Huy Tưởng - Thongtinduan.vn 347 lượt đọc
  • Hà Nội phát hiện nhiều sai phạm quản lý đất - VnMedia 324 lượt đọc
  • Sương mù bao phủ Thủ đô, người đi đường lạc hướng - Bee.net.vn 248 lượt đọc
  • Khởi công xây dựng 251 căn biệt thự trên đảo Tuần Châu - Dothi.net 108 lượt đọc
  • Hướng đầu tư mới của doanh nghiệp Việt Nam - QĐND 92 lượt đọc

Các bài mới

  • Phố biệt thự ở... "làng đồng nát" - NDHMoney.vn
  • Bất an vì thủy điện - Lao Động
  • Phát hiện nhiều sai phạm - Lao Động
  • Ứng vốn xây dựng Trạm xử lý nước thải tại quận 2 - SGGP

Các bài khác

  • Biến đổi khí hậu ở TPHCM - Những thách thức mới - SGGP
  • Nhiều dự án của Foxconn triển khai chậm - VIR
  • Xây khu công nghiệp đón nhà đầu tư Nhật Bản - VIR
  • Đưa sân golf về đúng vị trí - VIR
  • Hà Nội: Hai trẻ nhỏ chết đuối trong công trường - Dân Việt

Về đầu trang

Thông tin tiện ích

  • Lịch chiếu phim rạp
  • Giá vàng
  • Kết quả xổ số
  • Tỉ giá
  • Chứng khoán
  • Truyền hình

Dịch vụ

  • Nhúng tin vào trang web
  • Thống kê & So sánh báo điện tử

Báo Mới của tôi

Đăng nhập | Đăng ký | Quên mật khẩu

Chưa lưu bài nào Đăng ký tin thư

Chuyên mục của tôi

  • Chưa có chuyên mục nào
  • Tạo chuyên mục mới
  • Top chuyên mục tự tạo
  • Khôi phục chế độ mặc định

Lá số tử vi

Cự Giải (22/06-22/07)

Đừng nghĩ rằng mình tài giỏi thông minh mà vô tư phô diễn hết khả năng của mình. Hơn nữa hôm nay cũng phải chú ý đề phòng, một số kẻ chỉ ngồi một chỗ và ăn cắp ý tưởng, học mót kinh nghiệm, năng lực của bạn thôi đấy.

Tiếng Việt
  • Phiên bản Baomoi Lite
  • Đọc Báo mới trên Mobile
  • Có thể bạn chưa biết?
  • Nhúng tin vào trang web
  • Giới thiệu Báo mới
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Quảng cáo trên Báo Mới
  • Liên kết website
  • More news, less time - Baomoi English
  • Báo Mới trên Facebook
  • Báo Mới Blog

Việc tổng hợp và sắp xếp các thông tin trên Báo Mới đều được thực hiện tự động bởi một chương trình máy tính.

Giấy phép số 46/GP-TTĐT cấp ngày 13/01/2012

Bản quyền thuộc Công ty Cổ phần Công nghệ EPI .

Powered by ePi Technologies

Tổng mức đầu tư của cống Vàm Thuật là 407 tỷ đồng gồm 269 tỷ đồng xây lắp, còn lại là các chi phí khác, trong đó dành 12 tỷ đồng bồi thường hộ dân vì chỉ giải tỏa 5.777m² mặt bằng, còn 19.123m2 đất đã giải tỏa xong của giai đoạn 1 dự án kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên và dự án bờ hữu ven sông Sài Gòn.

Phương án xây dựng gồm cống điều tiết nước kết hợp với âu thuyền bằng bê tông cốt thép, có cao trình đáy - 4,5m và cao trình đỉnh cửa van cống, cửa âu thuyền + 2,5m, cống lộ thiên dài 22m, rộng 2 khoang x 26m với nền móng bằng bê tông cốt thép M300, âu thuyền nằm dọc 2 bên bờ sông, rộng 2 khoang x 8m, mỗi cửa van âu thuyền dài 18m và cửa sập cống, âu thuyền sử dụng loại thép không rỉ sét, đóng mở bằng xi lanh thủy lực. Các hạng mục hành lang, khuôn viên, đường nội bộ rộng từ 5- 7m và hệ thống cung cấp điện đều được thực hiện cùng một lúc và đúng với yêu cầu kỹ thuật.

Theo chủ đầu tư là Ban quản lý đầu tư xây dựng công trình , tháng 6 tới đây sẽ khởi công và sau 24 tháng xây dựng, cống Vàm Thuật sẽ đưa vào vận hành tăng cường ngăn triều và điều tiết nước mưa từ các khu vực dân cư ở hai bên bờ sông Vàm Thuật và kênh Tham Lương đổ ra sông Sài Gòn và Ban quản lý đầu tư xây dựng công trình đang tìm nguồn vốn để đầu năm 2013 đầu tư cống Rạch Nước Lên và sau hai năm xây dựng, 2 cống Vàm Thuật và Rạch Nước Lên đưa vào phục vụ cũng là thời điểm dự án kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên hoàn thiện.

Lúc đó, dọc hai bờ kênh có một đoạn đê giao thông vừa chống ngập vừa để cho người dân đi lại và kênh rạch trở thành tuyến giao thông thủy cấp 5, góp phần giải tỏa một phần những ách tắc giao thông của các tuyến đường bộ trong khu vực và với tuyến kênh rạch này, thành phố có thể tổ chức các loại hình vận tải đường thủy, giảm xe cá nhân cho một khu vực của đô thị TPHCM.

NGỌC XUÂN

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét