Chủ Nhật, 24 tháng 6, 2012

Bai do xe va chuyen khai thac tien dan, suc dan

Rotor tổ máy số 5 có đường kính 15,589m, chiều cao 2,816m, trọng lượng 1.000 tấn được cẩu nâng lên lúc 7 giờ sáng, di chuyển trên không từ vị trí lắp ráp đến vị trí lắp đặt với stator của tổ máy với khoảng cách 150m đi qua 4 tổ máy (tổ máy 1, 2, 3, 4) đang hoạt động phát điện và hạ xuống vị trí của tổ máy, lắp đặt thành công với stator lúc 11 giờ cùng ngày. Từ Hà Nội, vượt qua quãng đường hơn 300 km, chúng tôi đã có mặt tại Nhà máy thủy điện Hủa Na. Nhà máy nằm trên dòng Sông Chu thuộc xã Huổi Muồng, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An với công suất 180 MW gồm 2 tổ máy, được khởi công xây dựng năm 2008. Tại đây, các nhà thầu đang nỗ lực để hoàn thành dấu mốc quan trọng, phát điện tổ máy 1 vào cuối tháng 10/2012, tổ máy 2 vào 30/12/2012. Rotor tổ máy số 5 có đường kính 15,589m, chiều cao 2,816m, trọng lượng 1.000 tấn được cẩu nâng lên lúc 7 giờ sáng, di chuyển trên không từ vị trí lắp ráp đến vị trí lắp đặt với stator của tổ máy với khoảng cách 150m đi qua 4 tổ máy (tổ máy 1, 2, 3, 4) đang hoạt động phát điện và hạ xuống vị trí của tổ máy, lắp đặt thành công với stator lúc 11 giờ cùng ngày.

Sau 10 ngày thực hiện chủ trương cấm trông giữ xe trên vỉa hè, lòng đường 262 tuyến phố, cùng với các biện pháp khác, chủ trương này ít nhiều đã đạt được hiệu quả khả quan: đường phố, vỉa hè thông thoáng hơn; hiện tượng ùn tắc vào giờ cao điểm giảm. Nhưng được cái này lại mất cái khác.

Cái được là đường thông hè thoáng nhưng cái mất là cũng từ 10 ngày nay, người dân thành phố nhớn nhác vì không chỗ để xe, mà một chủ trương của chính quyền dù có đúng về lý, dù có là giải pháp tình thế nhưng gây khó cho dân thì cũng phải bình tĩnh xem xét. Ở đây chưa bàn chuyện thiếu sót phía người dân, hãy bàn phía công quyền.

Từ chỗ người dân thiếu chỗ đỗ xe nảy sinh những tiêu cực mới trong đời sống: chây ì chưa thi hành chủ trương của thành phố; những điểm giữ xe "chui" mọc lên khắp nơi; tình trạng chặt chém khách gửi xe hoành hành; tâm lý bức xúc vì cứ ra đường là có nguy cơ bị phạt tiền, thu giữ xe, giam bằng lái đeo bám người tham gia giao thông. Nguyên nhân của thực trạng trên, suy cho cùng ở chỗ cấm là đúng nhưng đi cùng với cấm là phải có đủ chỗ đỗ xe, cấm đỗ xe ở 262 tuyến phố mà không có đủ chỗ gửi xe ở nơi khác là bất cập, làm nảy sinh rất nhiều phiền hà, lộn xộn.

Thiếu chỗ đỗ xe, gửi xe trước hết là do lỗi của thành phố, không thể chỉ qui về cho sự phát triển nóng của nhu cầu giao thông và phương tiện cá nhân được. Cách đây 10 năm, đã có chủ trương bằng nhiều biện pháp giải tỏa, quy hoạch, giảm thu hút người vào trung tâm, mở rộng địa giới… nhưng ngoài việc mở rộng địa giới, các việc khác chưa làm được bao nhiêu.

Riêng về quy hoạch giao thông tĩnh, Hà Nội đã có chỉ tiêu đến 2010 sẽ dành 62,1ha đất khu trung tâm và mở rộng thêm 503,3ha để làm bãi, điểm đỗ gửi xe nhưng cho đến nay, mới làm được 10% số này. Nơi đỗ xe, gửi xe đã ít (chỉ chưa đầy 30% nhu cầu) trong khi các trung tâm thương mại, dịch vụ, khách sạn, trụ sở, trường học cứ tiếp tục mọc lên thu hút ngày càng nhiều người và phương tiện giao thông.

Dĩ nhiên có nhiều cái khó nhưng cũng do nhiều cái khó khi thực hiện mục tiêu có thêm gần 600ha giao thông tĩnh, càng thấy rõ hơn thiếu sót bấy lâu nay, thành phố mới chỉ chú trọng dùng ngân sách để làm giao thông, làm hạ tầng mà không chú ý thích đáng đến một nguồn lực rất quan trọng là tiền dân, sức dân. Sẽ có tiếng nói phản biện rằng chính quyền đã vận động, mở cửa kêu gọi đầu tư nhưng các doanh nghiệp không mặn mà với đầu tư vào giao thông trong đó có giao thông tĩnh.

Làm giao thông vốn lớn lại khó thu hồi vốn, lãi ít đã đành. Làm giao thông trong tình hình giải phóng mặt bằng quá ách tắc, thủ tục rườm rà, nhiều giải pháp đột phá không được chấp nhận thì ai muốn làm? Muốn xã hội hóa giao thông, trước hết chính quyền phải cùng dân lo việc, nhất là giải phóng mặt bằng, tháo gỡ thủ tục, tạo điều kiện để các doanh nghiệp làm ăn có lãi, lãi lớn mà hợp lý cũng chấp nhận.

Cho nên, cùng với những việc mang tính cấp bách, tình thế, thành phố phải khẩn trương giải quyết vấn đề chỗ đỗ xe từ gốc, đó là phát triển các bãi đỗ ngầm và bãi đỗ nổi với diện tích lớn trong thời gian không quá dài. Để thí điểm việc này, trước hết hãy tập trung vào giải quyết một việc, đó là cho phép đầu tư, kinh doanh loại hình bãi đỗ và gửi xe nhiều tầng trên cao và dưới mặt đất (có tài liệu nói sẽ tăng diện tích đỗ xe từ 4 đến 10 lần so với chỉ đỗ trên mặt đất).

Nếu thực hiện thành công chủ trương này, Hà Nội sẽ có thêm hàng nghìn điểm đỗ xe với sức chứa nhiều nghìn chiếc ôtô, xe máy. Và nếu được như vậy, với số lượng xe và tốc độ tăng như hiện nay, trong dăm năm tới, chỗ đỗ xe sẽ không còn là vấn đề lớn


Thuy dien Son La lap thanh cong rotor to may so 5





Ông Thái Bá Tân, Phó Chủ nhiệm thiết kế công trình thủy điện Sơn La (Công ty tư vấn xây dựng điện I) cho biết đây là sự thành công về mặt kỹ thuật, sau khi căn chỉnh tổ máy, kiểm tra các thông số kỹ thuật đảm bảo chính xác, an toàn, góp phần đẩy nhanh tiến độ phục vụ cho khởi động chạy thử tải và phát điện tổ máy số 5.

Ông Nguyễn Đình Tình, Giám đốc chi nhánh Lilama 10 cho biết thêm, tập thể cán bộ, kỹ sư và công nhân của công ty phấn đấu hoàn thiện các bước kỹ thuật còn lại để đưa tổ máy số 5 - Nhà máy thủy điện Sơn La phát điện hòa mạng lưới quốc gia vào dịp 30/4 năm nay.

Đến thời điểm này, Nhà máy thủy điện Sơn La với 4 tổ máy đang hoạt động (tổ máy 1, 2, 3 và 4) đã cung cấp sản lượng điện cho quốc gia là 5,929 tỷ kWh, bình quân mỗi tổ máy phát điện mang lại hiệu quả kinh tế trên 10 tỷ đồng/ngày./.

Điêu Chính Tới (TTXVN)

Thuy dien Hua Na: Dam bao phat dien vao cuoi nam nay

CôngThương - Hơn 7h sáng, mây mù vẫn che khuất tầm mắt. Trước mắt chúng tôi, một đại công trường với ngổn ngang thiết bị và máy móc thi công. Những người thợ lắp máy ở đây đang chạy đua với thời gian để hoàn thành đúng tiến độ từng hạng mục công trình. Anh Cồ Ngọc Cường - Phó giám đốc ban quản lý dự án Hủa Na - Lilama (thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt Nam Lilama) cho biết, hiện tại toàn bộ các thiết bị chính của nhà máy đã được chế tạo, mua sắm và vận chuyển về tới chân công trình, Lilama cùng các nhà thầu đang nỗ lực hết mình để dự án luôn đảm bảo tiến độ đề ra.

Khu vực đập tràn đang được các nhà thầu đổ bê tông, Lilama đảm nhận lắp đặt tiếp địa, hệ thống báo mức nước; lắp đặt, căn chỉnh khe van sửa chữa khoang 1 & 2… Khu vực cửa nhận nước đã hoàn thành 80% khối lượng công việc. Hiện Công ty CP Cơ khí Lắp máy Lilama đang tiến hành lắp rảnh van, lưới chắn rác, trong thời gian tới sẽ lắp lưới chắn rác, van và xi lanh thủy lực. Cách khu vực đập tràn gần 10km là khu vực nhà máy. Tại đây, công việc đang được triển khai một cách tấp nập. Lilama 7 tham gia lắp đặt toàn bộ 200m đường ống áp lực của nhà máy, phân đoạn cuối cùng nối với buồng xoắn đang được triển khai thi công. Kỹ sư Nguyễn Duy Hưng chỉ huy trưởng Lilama 7 cho biết: tham gia gói thầu này, đơn vị đảm nhận gia công, chế tạo và lắp đặt 1.400 tấn đường ống. Do địa hình đi lại khó khắn, hiểm trở và để thuận lợi cho công tác lắp đặt, nên đơn vị đã chế tạo thiết bị tại hiện trường sau đó tổ hợp và lắp đặt để đảm bảo tiến độ đề ra. Mỗi phân đoạn có đường kính từ 4,2 - 6,5m, trọng lượng từ 13 - 15 tấn, cá biệt lên tới 30 tấn. Song song với công tác lắp đặt , Lilama 7 đang tiến thực hiện hàn nối các phân đoạn. Chỉ còn phân đoạn cuối này, đơn vị sẽ kết thúc công tác lắp đặt, trong thời gian tới sẽ làm làm công tác hoàn thiện bao gồm thu dọn, mài, sơn, sửa… để đảm bảo 15/3 tới hoàn thành bàn giao cho đơn vị xây dựng đổ bê tông.

Khu vực Tổ máy 1 & 2 đã hoàn thành tổ hợp và lắp đặt côn, khuỷu, ống xã, buồng xoắn. Giếng tua bin, hệ thống tiếp địa, khe van hạ lưu và hệ thống ống đặt sẵn đang được lắp đặt… Trong thời gian tới sẽ bàn giao cho các đơn vị đổ bê tông. Ông Vũ Duy Thêm - Giám đốc Ban dự án điện Hủa Na Lilama cho hay: mặc dù thời gian chuẩn bị thi công dự án ngắn, các đơn vị xây dựng bàn giao mặt bằng chậm, nhưng bằng kinh nghiệm, bản lĩnh của người thợ lắp máy đã được đúc kết qua các công trình, nên công tác lắp đặt thiết bị nhà máy luôn bám sát tiến độ đề ra. Cụ thể: sẽ nút cống dẫn dòng ngày 15/6, phát điện tổ máy 1 vào cuối tháng 10/2012, tổ máy 2 vào 30/12/2012.

Theo hợp đồng EPC được ký kết với chủ đầu tư, Lilama đảm nhận thiết kế, cung cấp, vận chuyển, gia công và lắp đặt thiết bị, thí nghiệm, hiệu chỉnh, đưa vào vận hành và bàn giao nhà máy. Đây là dự án nằm trong quy hoạch sơ đồ điện VI và VII của Chính phủ. Tính đến thời điểm này, Lilama đã hoàn thành được 70% khối lượng công việc.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét